Bóng chuyền nữ Thái Lan đứng 12 thế giới, từng 2 lần vô địch châu Á còn Việt Nam lại yên vị ở SEA Games với 8 trận chung kết liên tiếp thảm bại trước chính đối thủ quá mạnh này.
Dưới nước, các tay chèo ra sức đưa ghe đội mình lướt trên từng mét nước, cạnh tranh với các đội đua khác, rất quyết liệt. Trên hai bờ sông, tiếng khán giả reo hò, tiếng chiêng trống làm sôi động dòng sông Hương vốn thơ mộng.
Trong cuộc sống của một Vận động viên thể thao, có những khoảnh khắc qua đi là những giây phút đi xuyên suốt cuộc đời và nó là ký ức nhớ không thể xóa nhòa.
Từ bóng đá, bóng chuyền, cầu lông đến tennis, golf…, như thừa nhận của chính người trong cuộc, Việt Nam đều đang đi sau người Thái một khoảng 10-20 năm về thành tích, nền tảng và trình độ phát triển.
Sự khác biệt giữa hai nền thể thao được kết đọng ở taekwondo, môn mà Việt Nam đánh mất vị thế hàng đầu châu Á, vô đối Đông Nam Á vào tay Thái Lan. Nếu người Thái giờ luôn có huy chương Olympic, HCV ASIAD thì Việt Nam giậm chân ở “hội làng”.
Vật là môn truyền thống số 1 của TTVN mà riêng ở đấu trường SEA Games mạnh tới mức bất cứ đô vật nào dự tranh cũng gần như cầm chắc HCV. Thậm chí, một số kỳ Đại hội như SEA Games 28, nước chủ nhà quyết định loại môn này khỏi chương trình thi đấu cũng bởi sợ… Việt Nam.
Mục tiêu đuổi kịp Thái Lan ở đấu trường SEA Games vào 2010 và vươn tầm ASIAD vào 2015 mà ngành thể thao đặt ra 10 năm trước giờ đã thất bại hoàn toàn. TTVN ngày càng tụt lại so với người Thái, từ thành tích, phong trào, hệ thống đào tạo trẻ cho đến chuyên nghiệp hóa, nhân lực quản lý huấn luyện…
Có 48 tuyển thủ xuất sắc của 15 môn thế mạnh đang hưởng chế độ 800 nghìn đồng/ngày, với tổng kinh phí 11 tỷ đồng mỗi năm. Tuy nhiên, khoản đầu tư này mới chỉ giải quyết một bước cho phần “ngọn” của TTVN.
Siêu kỳ thủ Quang Liêm đang tập luyện, thi đấu theo kiểu chuyên nghiệp nửa vời còn ngôi sao cầu lông Tiến Minh đã chạm tới đáy của sự nghiệp. Cả một nền thể thao vốn phụ thuộc đến mức lệ thuộc vào những “con độc”, ngay lập tức lãnh đủ.
Kỳ thủ số 1 Việt Nam chưa bao giờ đặt mục tiêu tiền thưởng trong sự nghiệp cờ vua vì điều kiện cùng quan điểm riêng. Và hiện tại, mức thu nhập tiền tỷ mỗi năm của Liêm chỉ còn vài trăm triệu.
Lê Quang Liêm là tuyển thủ duy nhất mà ngành thể thao đang rơi vào tình thế mất kiểm soát. Việc dự tranh, kể cả các giải đấu quan trọng nhất của ĐTQG, cũng hoàn toàn phụ thuộc vào bản thân kỳ thủ này.
Giờ chỉ dự tranh vài giải mỗi năm với mức độ chuẩn bị hạn chế, sự nghiệp của nhà vô địch thế giới cờ chớp 2013 này đang đứng trước thử thách lớn. Quang Liêm đã phần nào đó phải trả giá đắt kể từ khi sang Mỹ vừa du học vừa đấu cờ.